Header Ads

Bệnh loãng xương ở người già

Bệnh loãng xương ở người già


Ngoài những biện pháp về dinh dưỡng, thì người già cần chú ý đến các nguy cơ gây té ngã sau: tránh nằm lâu; phòng ốc phải đủ sáng ở cầu thang, phòng vệ sinh tránh ẩm ướt, phải có thảm chống trơn; tránh dây điện lòng thòng dưới đất; điều trị các bệnh nội khoa mãn tính; tập thể dục nhẹ nhàng ở công viên; cô' gắng ngồi tư thế thẳng lưng.

Bệnh loãng xương ở người già

Làm thế nào phát hiện sớm bệnh?


Người bệnh sẽ có biểu hiện như: đau mỏi mơ hồ ở cột sống, hệ thống xương khớp, mỏi cơ bắp, vọp bẻ. Đau khi ngồi lâu, khi thay đổi tư thế... thì phải đi chụp X-quang các xương hoặc cột sống ngay.

Khám, phát hiện các yếu tô' và tầm soát khối lượng xương bằng các máy đo ngoại vi (siêu âm, hấp thụ năng lượng quang phổ).

Và đặc biệt là phương pháp đo khôi lượng xương (Bone Mass Density — BMD). Phương pháp này được coi là tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán và theo dõi bệnh. Nếu để lâu, loãng xương sẽ gây những biến chứng rất nguy hiểm: đau kéo dài do chèn ép thần kinh, nguy cơ gãy xương cao, gãy lún đốt cột sống, gãy cổ xương đùi...

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.