Triệu chứng, diễn biến và biến chứng của bệnh loãng xương như thế nào?
Người ta thường ví bệnh loãng xương giống như một tên ăn cắp thầm lặng, hàng ngày cứ lấy dần Canxi trong ngân hàng dự trữ xương của cơ thể con người. Khi có dấu hiệu lâm sàng, là lúc dã có biến chứng, thường cơ thể đã bị mất tới 30% khối lượng xương. Loãng xương dang dược coi là một bệnh dịch âm thầm nhưng dang cỏ XII bướng lan rộng khắp thế giới.
Kiểm soát tốt các bệnh lý ảnh hưởng và các yếu tố nguy cơ của bệnh.
Vì những hậu quả nặng nề nêu trên, bằng mọi cách, việc diều trị loãng xương phải đạt tới hai mục tiêu cơ bản sau:
1. Không de bệnh nhân loãng xương bị gãy xương.
2. Nêu dã bị gãy xương do loãng xương, không dế bị Lái gãy xương.
Chê độ sinh hoạt, tập luyện: tăng cường hoạt động ngoài trời, tập vận động thường xuyên và phù hợp với sức khỏe, tránh té ngã.
Bisphosphonates (Alendronate, Risedronate...), Canxitonine từ cá hồi (Miacanxic), Hormon thay thế (Oestrogen, Androgen, các thuốc giống Hormon dùng để thay thê Hormon (Tibolone, Raloxifene...) là các điều trị tích cực nhằm ngăn chặn sự hủy xương và giúp cho cơ thể sử dụng tốt các “nguyên vật liệu” để duy trì và tái tạo một khung xương tốt. Mỗi loại thuốc trong nhóm này đều có những ưu điếm riêng, đều có thể sử dụng riêng lẻ hoặc phối hợp với nhau để tăng hiệu quả điều trị bệnh loãng xương.
Cung cấp bổ sung đầy đủ protein và khoáng chất Canxi, phospho... cho cơ thể là cách điều trị cơ bản nhằm cung cấp những “nguyên vật liệu” để bô sung cho xương khi mà chê độ ăn không đáp ứng đủ hoặc khi cơ thể không hấp thụ được đầy đủ.
gù lưng biểu hiện của loãng xương |
1/Triệu chứng lâm sàng của bệnh loãng xương
- Đau mỏi mơ hồ ở cột sông, (lau dọc các xương dài (đặc biệt xương cang chan), (lau mói cơ blip.
- Đau thực sự cột sống, đau lan theo khoanh
- liên sườn, đau khi ngồi lâu, khi thay đổi tư thế. Có thể đau mãn tính hoặc cấp tính sau chấn thương (gãy xương cổ tay> gãy lún đôt sông, gãy cô xương đùi...).
- Gù lưng, giảm chiểu cao.
- Biến chứng của loãng xương:
- Đau kéo dài do chẽn ép thần kinh.
- Gãy xương cổ tay, gãy lún đốt sống, gãy cổ xương đùi.
- Ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống của người có tuổi.
2/Làm thê nào để phát hiện bệnh sớm?
- Phát hiện các yếu tổ' nguy cơ gây loãng xương thứ phát (đã nêu trên).
- Đi khám bệnh sớm, ngay khi có các dấu hiệu đau mỏi mơ hồ ở cột sông, ở hệ thông xương khớp, dọc các xương dài (đặc biệt xương cẳng chân), đau mỏi cơ bắp, vọp bẻ... Các bác sĩ chuyên khoa sẽ cho kiểm tra.
- Chụp X-quang xương hoặc cột sông.
- Đo khôi lượng xương-
- Khám và phát hiện các yếu tô' nguy cơ.
- Khám bệnh và theo dõi định kỳ (tùy mức độ bệnh).
- Luôn có ý thức phòng bệnh (suốt cuộc đời).
- Chế độ sinh hoạt, tập luyện tăng cường hoạt động ngoài tròi, tập vận động thường xuyên và phù hợp với sức khỏe , duy trì lối sống năng động, tránh các thói quen xấu: uống nhiều rượu, cafe, thuốc lá...
Kiểm soát tốt các bệnh lý ảnh hưởng và các yếu tố nguy cơ của bệnh.
Xử trí thế nào khi có bệnh
A.Mục tiêu điều trị bệnh loãng xương:
1. Không de bệnh nhân loãng xương bị gãy xương.
2. Nêu dã bị gãy xương do loãng xương, không dế bị Lái gãy xương.
B. Chê độ ăn uống, sinh hoạt, tập luyện:
Chê độ ăn uống: luôn luôn bảo đảm một chê độ ăn uống dầy đủ Protein và khoáng chất, đặc biệt là Canxi. Vì vậy sữa và các chế phẩm từ sữa (Bơ, Phomát, Yagurt...) là thức ăn lý tưởng cho một khung xương khỏe mạnh. Chê độ này cần được duy trì suốt cuộc đời mỗi người.Chê độ sinh hoạt, tập luyện: tăng cường hoạt động ngoài trời, tập vận động thường xuyên và phù hợp với sức khỏe, tránh té ngã.
Xem: 11 Yếu tố gây bệnh Loãng Xương
C. Chế độ điều trị:
Các thuốc chống hủy xương:Bisphosphonates (Alendronate, Risedronate...), Canxitonine từ cá hồi (Miacanxic), Hormon thay thế (Oestrogen, Androgen, các thuốc giống Hormon dùng để thay thê Hormon (Tibolone, Raloxifene...) là các điều trị tích cực nhằm ngăn chặn sự hủy xương và giúp cho cơ thể sử dụng tốt các “nguyên vật liệu” để duy trì và tái tạo một khung xương tốt. Mỗi loại thuốc trong nhóm này đều có những ưu điếm riêng, đều có thể sử dụng riêng lẻ hoặc phối hợp với nhau để tăng hiệu quả điều trị bệnh loãng xương.
Các thuốc tăng tạo xương:
Vitamin D hay chất chuyển hóa của Vitamin D (Rocaltrol), các thuốc tăng đồng hóa (Duraboline, Deca-duraboline), Vitamin K2 (Glakay).Cung cấp bổ sung đầy đủ protein và khoáng chất Canxi, phospho... cho cơ thể là cách điều trị cơ bản nhằm cung cấp những “nguyên vật liệu” để bô sung cho xương khi mà chê độ ăn không đáp ứng đủ hoặc khi cơ thể không hấp thụ được đầy đủ.
Nhu cầu Canxi hàng ngày trung bình:
- 500 mg cho người trưởng thành.
- 1000 mg cho người 40 - 50 tuổi.
- 1500 mg cho người > 50 tuổi.
- (Một ly sữa 200 - 300mg Canxi).
Nhu cầu Protein hàng ngày trung bình 31g/kg cân nặng (tương đương lOOg thịt nạc, 200g cá nạc).
Không có nhận xét nào: