Header Ads

Cấu tạo và tính chất của xương

Xương thuộc hệ cơ xương đảm nhận các vai trò trong việc tạo hình cơ thể, tạo các khoang chứa cơ quan nội tạng, hỗ trợ quá trình vận động, là nơi sản sinh của các tế bào máu... về mặt cấu tạo, xương chủ yếu được tạo thành từ khoáng chất (đa phần là Canxi) và tê bào xương. Để thực hiện chức năng này, xương cần phải có cấu trúc đặc biệt.


Chức năng của xương



Gác xương dài nối với cơ bắp bằng gân. Các xương nôi với nhau ở khớp bởi dây chằng. Tác động qua lại của xương với cơ được nghiên cứu trong cơ sinh học.


Ngoài việc nâng đỡ cơ thể, xương còn là nơi sản xuất ra hồng cầu cho máu. Chính xác hơn là tuỷ xương - thứ chất giống như thạch ồ bôn trong ống xương làm ra. Có 2 loại tuỷ xương, loại tuỷ vàng béo ngậy không sinh ra hồng cầu, chỉ có loại tuỷ đỏ ở trong xương bả vai, xương hông, xương sườn, xương ức và xương chậu mới sản xuất hồng cầu. Những dây chuyền chế tạo năng suất cao này luôn sản xuất ra 1 lượng hồng cầu bù với số lượng hồng cầu mất đi.


Cấu trúc xương



Xương tương đối cứng và có thành phần nhẹ, tạo phần tạo bởi Canxium phosphate trong cách sắp xếp hóa học gọi là kiểu Ca5(P04)30H. Có sức nén tương đối cao nhưng sức căng kém. Trong khi xương giòn, có độ co giãn phụ thuộc vào thành phần sinh học (chủ yếu vào sụn). Xương có cấu trúc mắt lưới, và độ đặc tùy vào từng điểm.


Xương có thể rắn chắc hay xốp. vỏ (lớp ngoài) xương thì rắn chắc; 2 đề ngữ có thể dùng thay thế cho nhau. Lớp ngoài xương tạo nên phần lớn khối lượng của xương; nhưng, bởi vì độ đặc của nó, nên có diện tích bề mặt ít. Xương xốp có cấu trúc tổ ong, có diện tích mặt ngoài cao, như chỉ tạo phần ít của xương.


Xương có t.iể mềm hay cứng. Xương mềm có thể thay thế trong quá trình phát triển hay hồi phục. Được gọi như thô’ vì cấu trúc không đồng nhất và kết quả là có sức chịu kém. Ngược lại thì xương cứng có cấu trúc song song và cứng hơn nhiều. Xương mềm thường được thay thế bởi xương cứng trong khi lớn.

Xem: Triệu chứng, diễn biến và biến chứng của bệnh loãng xương như thế nào?


Cấu tạo của Xương sọ (XS)



ở người, hộp sọ bao quanh não, gồm xương trán, 2 xương thái dương, 2 xương đỉnh, 1 xương chẩm ở phía sau mũi và xương bướm. Xương mặt gồm có xương mũi, xương gò má, xương hàm. Khoang xs được nối với ống sống qua lỗ chẩm lớn. Các mảnh xs ở người trưởng thành liên kết với nhau bằng các đường khớp đầu: ở trẻ sơ sinh, tại những chỗ nối các mảnh xs có những phần xương chưa khép kín gọi là thóp.


xọ người

  1. Đường khớp đầu;
  2. Xương trán;
  3. Xương bướm;
  4. Lỗ trên mắt;
  5. Xương mũi;
  6. Xương lệ;
  7. Xương gò má;
  8. Lỗ dưới mắt;
  9. Xương hàm trên;
  10. Xương hàm dưới;
  11. Mấu nhọn xương thái dương;
  12. Lỗ tai ngoài;
  13. Mấu sau xương thái dương;
  14. Xương thái dương;
  15. Xương chẩm;
  16. Đường khớp chẩm - thái dương;
  17. Xương đỉnh hộp sọ cũng có khốp xương, nhưng theo kiểu khác.



Hộp sọ được cấu tạo gồm 22 mảnh xương riêng lẻ hợp thành, nhưng khớp xương giíĩa chúng không cử động được. Các khớp hộp sọ khít chặt với nhau giông như những miếng ghép hình. Vì thê hộp sọ rất chắc chắn, rất thích hợp để bảo vệ não cũng như giữ cho khuôn mặt ta được ổn định, chứ không méo mó khi ta cử động.


Cấu tạo Xương tay



Cấu tạo xương tay khá linh hoạt để có thể hoạt động hằng ngày, ngay từ khi tổ tiên của chúng ta chuyển từ việc đi bằng 4 chân sang đứng hẳng trên hai chân, họ đã sử dụng đôi tay làm nhiều việc khác hơn.


1 bàn tay có tới 27 xương nhỏ để có thể cử động dễ dàng, và các ngón tay có thể chạm vào nhau
Xương tay

Các loại xương có cấu tạo đặc trưng, nhờ có kết cấu vững chắc với đủ hai thành phần: vô cơ và hữu cơ nên có thể đảm bảo chức năng làm bộ khung cho cơ thể.

Không có nhận xét nào:

Được tạo bởi Blogger.